Bóng đá Việt Nam vẫn ngả mũ trước người Thái
Trên sân Quy Nhơn, cả đội chủ nhà Bình Định lẫn CLB Bình Dương đều thi đấu cực kỳ cởi mở. Những sự bổ sung chất lượng ở giai đoạn giữa mùa như Trương Văn Thiết, Nguyễn Đức Hoàng Minh giúp đoàn quân của HLV Bùi Đoàn Quang Huy chơi khởi sắc, gây ra nhiều khó khăn về phía khung thành của Nguyễn Minh Toàn. Trong đó, pha bóng đáng chú ý nhất là cú sút xa đưa bóng trúng xà ngang của Mạc Hồng Quân ở phút 34. Bên kia chiến tuyến, CLB Bình Dương cũng tạo được không ít sóng gió cho Huỳnh Tuấn Linh dù không sử dụng Nguyễn Tiến Linh, tân Quả bóng vàng Việt Nam ngay từ đầu. Lần lượt Nguyễn Thành Nhân, Quế Ngọc Hải, Bùi Vĩ Hào đã có cơ hội dứt điểm nhưng đều thực hiện chưa sắc bén. Nhìn chung, chất lượng chuyên môn trong 45 phút đầu tiên khá ổn với tổng cộng 15 cú dứt điểm. CLB Bình Dương đang đứng ở vị trí thứ 5 và có nhiều cơ hội thăng tiến trên bảng xếp hạng. Vì thế, đầu hiệp 2, Tiến Linh được HLV Nguyễn Công Mạnh tung vào sân. Đây chính là khoảnh khắc thay đổi trận đấu. Phút 86, đương kim Quả bóng vàng Việt Nam thực hiện cú đánh đầu ngược chiến thuật, tạo điều kiện cho Abdurakhmanov băng vào bắt vô-lê mở tỷ số trận đấu. Đến phút 90+4, Tiến Linh suýt hoàn tất cú đúp kiến tạo. Tiền đạo sinh năm 1997 thả bóng thông minh để Thành Nhân băng xuống đối mặt với thủ môn đội Bình Định. Chỉ đáng tiếc là cú dứt điểm cuối cùng của cầu thủ CLB Bình Dương lại đưa bóng trúng xà ngang. Chung cuộc, CLB Bình Dương giành chiến thắng 1-0. Thầy trò HLV Nguyễn Công Mạnh có 24 điểm, leo lên vị trí thứ 4 trên bảng xếp hạng và kém đội đầu bảng Nam Định 6 điểm. Trong khi đó, CLB Bình Định chưa thể thoát khỏi khủng hoảng với 5 trận liên tiếp không biết đến mùi chiến thắng, đứng thứ 12 với 13 điểm. Họ chỉ xếp trên SLNA nhờ nhỉnh hơn ở hiệu số bàn thắng - bại (-10 so với -13). FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vnChung tay gìn giữ môi trường
Chiều 5.3, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị tại các Kết luận 126, 127, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bí thư Đảng ủy Chính phủ, đã chủ trì cuộc họp của Ban Thường vụ Đảng ủy Chính phủ. Cuộc họp thảo luận, cho ý kiến về đề án sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng chính quyền địa phương 2 cấp để chuẩn bị trình cấp có thẩm quyền.Cùng dự có Phó thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Đại tướng Lương Tam Quang, Bộ trưởng Bộ Công an và các Phó thủ tướng, bộ trưởng.Sau khi nghe báo cáo của Bộ Nội vụ và ý kiến của các đại biểu, Thường vụ Đảng ủy Chính phủ thống nhất mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, đó là cấp tỉnh (gồm các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư) và cấp cơ sở.Đảng ủy Chính phủ cũng thảo luận về các phương án dự kiến sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sáp nhập một số đơn vị cấp xã.Bí thư Đảng ủy Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp tỉnh cần căn cứ trên một số tiêu chí quan trọng, đó là diện tích, dân số, kinh tế, văn hóa và khả năng bổ sung, hỗ trợ cho nhau để phát triển.Thủ tướng đánh giá cao công tác chuẩn bị của Bộ Nội vụ và các cơ quan liên quan, đề nghị các cơ quan sớm hoàn thiện đề án báo cáo Bộ Chính trị cho ý kiến.Trước đó, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã yêu cầu nghiên cứu định hướng sáp nhập một số đơn vị cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sáp nhập một số đơn vị cấp xã; thực hiện mô hình địa phương 2 cấp (với cả tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể) bảo đảm tinh gọn, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả.Để thực hiện nội dung này, Bộ Chính trị, Ban Bí thư giao Đảng ủy Chính phủ chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức T.Ư, Đảng ủy Quốc hội, Đảng ủy Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể T.Ư và các cơ quan liên quan chỉ đạo nghiên cứu, xây dựng đề án, tờ trình Bộ Chính trị về sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh, không tổ chức cấp huyện, tiếp tục sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã.Cụ thể, đối với cấp tỉnh, ngoài căn cứ về quy mô dân số, diện tích, cần nghiên cứu kỹ quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch địa phương, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành, mở rộng không gian phát triển, phát huy lợi thế so sánh, đáp ứng yêu cầu phát triển đối với từng địa phương và yêu cầu, định hướng phát triển của giai đoạn mới... làm cơ sở, căn cứ khoa học trong sắp xếp.Đối với cấp xã, cần xác định rõ các mô hình chính quyền địa phương cấp xã đối với khu vực đô thị, nông thôn, miền núi, đồng bằng, hải đảo, quy mô dân số, diện tích, lịch sử, văn hóa, các vấn đề về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, dân tộc, tôn giáo... Xây dựng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy, định biên của chính quyền địa phương cấp xã.
Đến thời các mạng xã hội tận thu người dùng
Ngày 13.1, tại xã Vị Trung (H.Vị Thủy), Tập đoàn FPT tổ chức khánh thành công trình Trường TH-THCS-THPT FPT Hậu Giang. Đến tham dự có ông Đồng Văn Thanh, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang; ông Trần Văn Huyến, Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hậu Giang. Công trình Trường TH-THCS-THPT FPT Hậu Giang xây dựng trên tổng diện tích hơn 5 ha, gồm: 2 tòa nhà giảng đường, 2 tòa nhà dịch vụ, nhà luyện tập và thi đấu thể thao, khu vực thể thao, sân bóng, cảnh quan ngoài trời và các công trình phụ trợ. Hệ thống phòng học hiện đại đáp ứng đầy đủ nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh. Trường đào tạo cả 3 bậc học, quy mô tiếp nhận khoảng 5.100 học sinh/năm và tạo việc làm cho khoảng 300 giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên. Trường vận hành theo mô hình bán trú, có xe đưa đón học sinh mỗi ngày nhằm đảm bảo công tác di chuyển an toàn và thuận tiện cho học sinh. Phát biểu tại lễ khánh thành, ông Đồng Văn Thanh, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang, cho biết giáo dục và đào tạo đóng vai trò then chốt trong chiến lược phát triển bền vững của Hậu Giang. Tỉnh đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, chất lượng giáo dục và đào tạo đạt mức khá trong khu vực và toàn quốc. Đến năm 2030, đạt 100% các chỉ tiêu giáo dục và đào tạo của cả nước.Trên tinh thần đó, Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang cho rằng Trường TH-THCS-THPT FPT Hậu Giang chính thức đi vào hoạt động hứa hẹn mang đến "làn gió mới" cho ngành giáo dục tỉnh nhà, góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục của tỉnh. Công trình này sẽ góp thêm một môi trường học tập chất lượng cao, hiện đại cho học sinh tỉnh Hậu Giang và các tỉnh lân cận, đáp ứng yêu cầu đổi mới của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Ngày 14.1, TAND TP.Hà Nội mở phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Nguyễn Đức Thái, cựu Chủ tịch Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam, về tội nhận hối lộ.Nhiều cấp dưới của ông Thái ở NXB Giáo dục Việt Nam bị truy tố về tội vi phạm đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng, gồm: Lê Hoàng Hải, cựu Phó tổng giám đốc; Phạm Gia Thạch, cựu Kế toán trưởng; Nguyễn Thị Thanh Thủy và Đinh Quốc Khánh, cựu Trưởng ban và Phó trưởng ban Kế hoạch marketing.Cùng vụ án còn có bị cáo Tô Mỹ Ngọc, cựu Chủ tịch Công ty Phùng Vĩnh Hưng; Nguyễn Trí Minh, Giám đốc Công ty giấy Minh Cường Phát, bị truy tố tội đưa hối lộ.Hồ sơ vụ án cho thấy, mua giấy in sách giáo khoa là hoạt động thường xuyên của NXB Giáo dục Việt Nam, sử dụng từ nguồn vốn sản xuất kinh doanh.Trước năm 2017, đơn vị này áp dụng hình thức "chào giá". Đến năm 2017, khi được bổ nhiệm là Chủ tịch HĐTV kiêm đại diện pháp luật của NXB Giáo dục Việt Nam, ông Thái chỉ đạo mua giấy in theo phương thức chào hàng cạnh tranh rút gọn trái quy định, nhằm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu có năng lực.Quá trình thực hiện các gói thầu với tổng giá trị hơn 452 tỉ đồng, ông Thái bị cáo buộc nhận hối lộ của 2 nhà thầu là Công ty Phùng Vĩnh Hưng và Công ty giấy Minh Cường Phát với tổng số tiền lên tới 24,9 tỉ đồng.Trong số này, năm 2017, Công ty Phùng Vĩnh Hưng trúng 3 gói thầu với tổng trị giá hơn 282 tỉ đồng. Bị cáo Tô Mỹ Ngọc mang 3 tỉ đồng bay từ TP.HCM ra Hà Nội gặp ông Thái để cảm ơn vì đã giúp công ty trúng thầu.4 năm tiếp theo, từ 2018 - 2021, Công ty Phùng Vĩnh Hưng tham gia và trúng thêm 10 gói thầu. Bà Ngọc định kỳ mỗi năm đến phòng làm việc của ông Thái 1 lần, đưa hối lộ mỗi lần 4 tỉ đồng. Nhận tiền, ông Thái đều cất vào két sắt trong phòng làm việc của mình. Tết các năm 2018 - 2022, bà Ngọc đều cảm ơn ông Thái 200 triệu đồng.Tổng số tiền ông Thái bị cáo buộc nhận từ bà Ngọc là 20 tỉ đồng, để tạo điều kiện cho Công ty Phùng Vĩnh Hưng trúng 13 gói thầu, tổng trị giá hơn 2.100 tỉ đồng.Trong khi đó, từ năm 2017 - 2020, bị cáo Nguyễn Trí Minh cũng đưa hối lộ tổng số tiền 4,9 tỉ đồng cho ông Thái, để Công ty Minh Cường Phát trúng nhiều gói thầu. Những lần đưa, nhận tiền hối lộ chỉ có 2 người trong phòng, ông Thái đều cất tiền vào két sắt và sử dụng chi tiêu cá nhân.
Phố ẩm thực Hà Tôn Quyền TP.HCM mới toanh: 'Thiên đường sủi cảo', còn món gì nữa?
Thông qua buổi gặp gỡ, anh chia sẻ với mọi người về ảnh đen trắng - "cú chụp thứ hai trong phòng tối" - thứ nghệ thuật tỉ mẩn và xa xỉ anh theo đuổi một thời gian rất dài. Phía sau gallery là phòng tối - "mật thất" mà Phạm Tuấn Ngọc vui vẻ chia sẻ với mọi người: "Có ngày tôi ở đây trong suốt mười mấy tiếng".